Ba lo ngại chính trên thị trường tài chính hôm nay bao gồm làn sóng dịch bệnh Covid-19 thứ Hai, chính phủ Mỹ không thông qua gói viện trợ kinh tế mới và tình hình bầu cử rối ren. Tại thị trường châu Á, nhiều tin tức tịch cực được đưa ra từ dữ liệu kinh tế của Trung Quốc, Nhật Bản và tình hình gia hạn đàm phán Brexit.
Đầu phiên châu Á vào thứ Hai ngày 2/11, S&P 500 tương lai tăng 0,2%, hiện ở mức 3,265. Cảng báo rủi ro gần đây cho thấy sự tích cực của thị trường liên quan đến các biến động. Mặc dù vậy, tình hình Covid-19 và tâm trạng thận trọng trước Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào thứ Ba khiến kiềm chế phe Pulls.
Về các dữ liệu kinh tế, PMI sản xuất NBS vào tháng 10 của Trung Quốc kết hợp với làn sóng dịch bệnh thứ hai tại Nhật Bản và Hàn Quốc miêu tả sự phục hồi kinh tế toàn cầu sau đại dịch. Cũng ở khía cạnh tích cực là thông tin Liên minh châu Âu (EU) và Anh đang tiến gần hơn đến việc thông qua Brexit khi thỏa thuận về thủy sản đang gần kề.
Ở nhiều thị trường khác, các nhà giao dịch đã mất hy vọng về khả năng của gói kích thích từ Mỹ trong khi xung đột Trung-Mỹ không gây được sự chú ý lớn nào. Các báo cáo thu nhập lạc quan được công bố gần đây từ những gã khổng lồ công nghệ Mỹ cũng không thể làm hài lòng thị trường. Nguyên nhân có thể là do nhu cầu dự đoán chậm lạ trước tình hình Covid-19 và sự thiếu hỗ trợ của chính phủ Mỹ đối với các công ty.
Trong bối cảnh đó, lợi suất trái phiếu kho bạc 10 năm của Mỹ đang chờ đợi những tín hiệu mới quanh mức 0,86% trong khi Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 1,33%.
Mặc dù ngày thứ Ba trở thành ngày quan trọng đối với thị trường toàn cầu, số lượng hoạt động hàng tháng từ Mỹ và Trung Quốc có thể đưa ra định hướng ngay lập tức. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đà giảm ít có khả năng bị phai nhạt trong tuần này.
Tình hình AUD/USD trước dữ liệu kinh tế từ Mỹ
Sau dữ liệu PMI Sản xuất NBS của Trung Quốc vào thứ Bảy, các nhà giao dịch AUD/USD đang bị tác động khá nhiều. Đây là dữ liệu hoạt động từ khách hàng lớn nhất của Úc, được công bố lúc 08:45 vào thứ Hai, cũng trở nên quan trọng khi thị trường đánh giá lại sức mạnh của đồng USD ở mức cao gần một tháng trước cuộc bầu cử tổng thống quan trọng của Mỹ.
Các dự báo thể hiện mức 53,0, do đó có thể giúp các nhà hoạch định chính sách RBA duy trì thêm một thời gian nữa trước khi nhảy vào đợt cắt giảm lãi suất được dự đoán rộng rãi vào thứ Ba. Tuy nhiên, dịch bệnh Covid-19 đang làm chệch hướng khá nhiều.
Các nhà phân tích tại Westpac dự đoán sẽ không có sự thay đổi trong thước đo hoạt động tư nhân, trong khi chỉ số PMI sản xuất ở Caixin có khả năng bị ảnh hưởng bởi thời gian giao dịch ít đi.
EUR/USD có khả năng chinh phục mức 1,1600